An toàn thực phẩm với tiêu chuẩn BRC
Có thể bạn chưa biết trong 6 tháng đầu năm 2018, cả nước xảy ra 44 vụ ngộ độc thực phẩm với trên 1.200 người mắc, 7 trường hợp tử vong. Riêng trong tháng 6-2018, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 284 người mắc, 190 người phải nằm viện và 1 trường hợp tử vong.(Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội). Vì vậy mà an toàn thực phẩm là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Các doanh nghiệp chế biến hay liên quan đến thực phẩm thực hiện tiêu chuẩn BRC để đảm bảo cũng như đem lại lòng tin cho khách hàng trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, được tiếp xúc với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản của mỗi người. Thực phẩm an toàn đóng góp vào việc cải thiện sức khỏe, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi.
Vệ sinh an toàn thực phẩm trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Việc tiếp tục sử dụng các hóa chất, thuốc cấm dùng trong nuôi trồng chế biến nông thủy sản, thực phẩm, sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường đang gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Các vụ ngộ độc thực phẩm tại một số bếp ăn tập thể, nhiều thông tin về ATVSTP ở một vài nước trên thế giới, cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh heo tai xanh ở một số địa phương trong nước càng bùng lên

Vì vậy mà các doanh nghiệp trong ngành nuôi trồng cũng như chế biến thực phẩm đang làm mọi cách để đem lại niềm tin cho khách hàng. Trong đó việc thực hiện theo tiêu chuẩn BRC đang được các doanh nghiệp áp dụng.
Tổ chức hoặc đơn vị tư vấn tiêu chuẩn BRC hướng dẫn tổ chức thành lập ban dự án BRC ( điều này tương tự như Ban ISO) . Thành lập Ban thực hiện dự án, các thành viên trong ban dự án do doanh nghiệp cần chứng nhận BRC đưa ra. Các thành viên được lựa chọn thường là các trưởng phó bộ phận và phòng ban.
Bước 2: Bắt đầu đào tạo tiêu chuẩn BRC
Tiến hành đạo tạo cho các thành viên trong Ban BRC gồm:
– Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn.
– Đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn và hướng dẫn triển khai yêu cầu tiêu chuẩn
Bước 3: Hướng dẫn biên soạn tài liệu
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn cụ thể cho từng thành viên trong Ban BRC đã được phân công từng bộ phận cụ thể được hướng dẫn soạn tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn, đồng thời sắp xếp thời gian phù hợp với các thành viên trong Ban BRC.
Bước 4: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn các thành viên trong Ban BRC ghi chép hồ sơ theo tài liệu đã ban hành.
Bước 5: Đào tạo và đánh giá nội bộ
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn thành viên Ban BRC triển khai dự án kỹ thuật, duy trì hệ thống, đào tạo đánh giá nội bộ. Sau khi học, các thành viên sẽ trở thành đánh giá viên nội bộ của doanh nghiệp giúp duy trì hệ thống cho đơn vị của mình.
Bước 6: Thực hiện đánh giá nội bộ
Đơn vị tư vấn sẽ cử chuyên gia kết hợp với chuyên gia đánh giá nội bộ của doanh nghiệp để đánh giá nội bộ. Các đánh giá viên nội bộ của doanh nghiệp sẽ theo để đánh giá tập sự nhằm học hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế trong việc đánh giá.
Bước 7: Hướng dẫn khắc phục phòng ngừa
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn trực tiếp người được phân công cách khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn BRC đã đưa ra chiếu theo yêu cầu của tài liệu đã soạn và sẽ không ảnh hưởng tới công việc của cán bộ được phân công.
Bước 8: Đánh giá nội bộ lần 2
Sau khi đã khắc phuc xong những lỗi xảy ra khi đánh giá lần 1, nếu xét thấy cần thiết thì doanh nghiệp nên đánh giá lại một lần nữa để đảm bảo đã khắc phục hết lỗi của lần đánh giá đầu tiên.
Bước 9 : Đăng ký chứng nhân
Sau khi đã khắc phục hết lỗi đánh giá nội bộ lần 1 và lần 2 (nếu có). Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ thực hiện đăng ký với Tổ chức chứng nhận BRC uy tín và nêu lên các điểm mạnh/ yếu của từng tổ chức chứng nhận cho Khách hàng để chọn lựa (Thời gian dự kiến là 1 buổi)
Bước 10: Đánh giá chứng nhận chính thức
Tổ chức chứng nhận sẽ cử đoàn chuyên gia xuống tổ chức để đánh giá mức độ phụ hợp theo tiêu chuẩn BRC.
Bước 11: Cấp chứng chỉ BRC và duy trì tiêu chuẩn.
Sau khi hoàn thiện cuộc đánh giá và có kết luận, khắc phục lỗi đánh giá (nếu xảy ra),doanh nghiệp gửi đầy đủ bằng chứng cho đơn vị chứng nhận và đợi nhận giấy chứng nhận. Sau khi được chứng nhận, doanh nghiệp phải luôn luôn duy trì tính hiệu lực của tiêu chuẩn.
-Với kinh nghiệm hơn 5 năm làm trong lĩnh vực tư vấn, đào tạo và cấp giấy chứng chỉ về ISO 9001, ISO 22000/HACCP, FSSC, BRC, IFS, VietGAP, GlobalGAP cũng như đã làm hài lòng rất nhiều khách hàng trong các lĩnh vực Nông Nghiệp, xây dựng, thủy sản, cơ khí.
– Đến với Giải Pháp Trí Việt bạn sẽ được:
+ Tư vấn miễn phí.
+ Nhân viên phục vụ nhiệt tình.
+ Được nhân viên xuống tận nơi xem xét và hỗ trợ
Chi tiết liên hệ: tại đây

I/ Vấn nạn an toàn thực phẩm hiện nay
Tại sao ở đây không được gọi là vấn đề mà là vấn nạn. Đó là tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Hiện nay, ta có thể thấy thực phẩm bẩn xuất hiện ở khắp mọi nơi, tuy đã được cơ quan chất năng kiểm tra nhưng nó vẫn lọt lưới và đến tay người tiêu dùng.An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, được tiếp xúc với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản của mỗi người. Thực phẩm an toàn đóng góp vào việc cải thiện sức khỏe, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi.
Vệ sinh an toàn thực phẩm trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Việc tiếp tục sử dụng các hóa chất, thuốc cấm dùng trong nuôi trồng chế biến nông thủy sản, thực phẩm, sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường đang gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Các vụ ngộ độc thực phẩm tại một số bếp ăn tập thể, nhiều thông tin về ATVSTP ở một vài nước trên thế giới, cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh heo tai xanh ở một số địa phương trong nước càng bùng lên

Vì vậy mà các doanh nghiệp trong ngành nuôi trồng cũng như chế biến thực phẩm đang làm mọi cách để đem lại niềm tin cho khách hàng. Trong đó việc thực hiện theo tiêu chuẩn BRC đang được các doanh nghiệp áp dụng.
II/ Tìm hiểu về tiêu chuẩn BRC
1/ Tiêu chuẩn BRC là gì?
BRC (British Retailer Consortium) là tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh thiết lập vào năm 1998 nhằm kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này được hơn 8.000 doanh nghiệp thực phẩm tại hơn 80 quốc gia thực hiện.2/ 10 yêu cầu cơ bản của tiêu chuẩn BRC
- Cam kết của lãnh đạo cấp cao và liên tục cải tiến
- Kế hoạch an toàn thực phẩm - Phân tích mối nguy và kiểm soát
- Đánh giá nội bộ
- Hành động khắc phục và phòng ngừa
- Truy tìm nguồn gốc
- Cách bố trí, dòng sản phẩm và sự phân biệt
- Dọn dẹp và vệ sinh
- Xử lý các yêu cầu đối với vật liệu đặc biệt - vật liệu có chứa chất gây dị ứng và vật liệu được duy trì nhận dạng
- Kiểm soát hoạt động
- Đào tạo
3/ Cách áp dụng tiêu chuẩn BRC
Bước 1: Thành lập Ban BRC trong doanh nghiệp.Tổ chức hoặc đơn vị tư vấn tiêu chuẩn BRC hướng dẫn tổ chức thành lập ban dự án BRC ( điều này tương tự như Ban ISO) . Thành lập Ban thực hiện dự án, các thành viên trong ban dự án do doanh nghiệp cần chứng nhận BRC đưa ra. Các thành viên được lựa chọn thường là các trưởng phó bộ phận và phòng ban.
Bước 2: Bắt đầu đào tạo tiêu chuẩn BRC
Tiến hành đạo tạo cho các thành viên trong Ban BRC gồm:
– Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn.
– Đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn và hướng dẫn triển khai yêu cầu tiêu chuẩn
Bước 3: Hướng dẫn biên soạn tài liệu
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn cụ thể cho từng thành viên trong Ban BRC đã được phân công từng bộ phận cụ thể được hướng dẫn soạn tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn, đồng thời sắp xếp thời gian phù hợp với các thành viên trong Ban BRC.
Bước 4: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn các thành viên trong Ban BRC ghi chép hồ sơ theo tài liệu đã ban hành.
Bước 5: Đào tạo và đánh giá nội bộ
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn thành viên Ban BRC triển khai dự án kỹ thuật, duy trì hệ thống, đào tạo đánh giá nội bộ. Sau khi học, các thành viên sẽ trở thành đánh giá viên nội bộ của doanh nghiệp giúp duy trì hệ thống cho đơn vị của mình.
Bước 6: Thực hiện đánh giá nội bộ
Đơn vị tư vấn sẽ cử chuyên gia kết hợp với chuyên gia đánh giá nội bộ của doanh nghiệp để đánh giá nội bộ. Các đánh giá viên nội bộ của doanh nghiệp sẽ theo để đánh giá tập sự nhằm học hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế trong việc đánh giá.
Bước 7: Hướng dẫn khắc phục phòng ngừa
Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn trực tiếp người được phân công cách khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn BRC đã đưa ra chiếu theo yêu cầu của tài liệu đã soạn và sẽ không ảnh hưởng tới công việc của cán bộ được phân công.
Bước 8: Đánh giá nội bộ lần 2
Sau khi đã khắc phuc xong những lỗi xảy ra khi đánh giá lần 1, nếu xét thấy cần thiết thì doanh nghiệp nên đánh giá lại một lần nữa để đảm bảo đã khắc phục hết lỗi của lần đánh giá đầu tiên.
Bước 9 : Đăng ký chứng nhân
Sau khi đã khắc phục hết lỗi đánh giá nội bộ lần 1 và lần 2 (nếu có). Chuyên gia tư vấn sẽ hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ thực hiện đăng ký với Tổ chức chứng nhận BRC uy tín và nêu lên các điểm mạnh/ yếu của từng tổ chức chứng nhận cho Khách hàng để chọn lựa (Thời gian dự kiến là 1 buổi)
Bước 10: Đánh giá chứng nhận chính thức
Tổ chức chứng nhận sẽ cử đoàn chuyên gia xuống tổ chức để đánh giá mức độ phụ hợp theo tiêu chuẩn BRC.
Bước 11: Cấp chứng chỉ BRC và duy trì tiêu chuẩn.
Sau khi hoàn thiện cuộc đánh giá và có kết luận, khắc phục lỗi đánh giá (nếu xảy ra),doanh nghiệp gửi đầy đủ bằng chứng cho đơn vị chứng nhận và đợi nhận giấy chứng nhận. Sau khi được chứng nhận, doanh nghiệp phải luôn luôn duy trì tính hiệu lực của tiêu chuẩn.
III/ Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn BRC
Những lợi ích cụ thể khi áp dụng BRC:- Tăng cường độ ATTP và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của công ty.
- Đạt được thừa nhận và chấp nhận của cộng đồng bán lẻ Anh Quốc.
- Gia tăng niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng đối với chất lượng và sự an toàn của sản phẩm.
- Tăng sự tin cậy và lòng trung thành của khách hàng và người tiêu dùng đối với công ty.
- Giúp công ty chứng minh với khách hàng rằng sản phẩm công ty an toàn và đã được kiểm soát về nguồn gốc.
- Giúp tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao năng suất đồng thời có thể nâng cao giá mua nguyên liệu, cải thiện đời sống của người nông dân.
- Mở ra thị trường mới với yêu cầu cao hơn về an toàn và chất lượng/ khách hàng tiềm năng mới.
- Giảm được công đoạn đánh giá nhà cung cấp.
- Giúp cải thiện các tiêu chuẩn cung ứng và tính nhất quán, tránh được sản phẩm hỏng.
- Hỗ trợ chiến lược quảng bá và tăng cường các giá trị cốt lõi của công ty.
- Hỗ trợ các mục tiêu bán lẻ tại mọi cấp của chuỗi cung ứng sản xuất.
- Giao dịch kinh doanh với nhà cung ứng đạt chứng nhận BRC.
- Khách hàng có thể tin chắc rằng, họ đang giao dịch với một công ty có năng lực cao trong lĩnh vực kinh doanh.
- Như vậy, khi áp dụng hệ thống, doanh nghiệp sẽ giảm thiểu những chi phí quản lý trong chuỗi cung ứng và gia tăng mức độ an toàn cho khách hàng, nhà cung cấp & người tiêu dùng.
IV/ Những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp tại Tư vấn giải pháp Trí Việt
Để giải đáp hết cho bạn về tiêu chuẩn VietGap thì chỉ bài viết này là không đủ. Hãy tìm đến công ty Tư vấn giải pháp Trí Việt để được biết thêm nhiều hơn.-Với kinh nghiệm hơn 5 năm làm trong lĩnh vực tư vấn, đào tạo và cấp giấy chứng chỉ về ISO 9001, ISO 22000/HACCP, FSSC, BRC, IFS, VietGAP, GlobalGAP cũng như đã làm hài lòng rất nhiều khách hàng trong các lĩnh vực Nông Nghiệp, xây dựng, thủy sản, cơ khí.
– Đến với Giải Pháp Trí Việt bạn sẽ được:
+ Tư vấn miễn phí.
+ Nhân viên phục vụ nhiệt tình.
+ Được nhân viên xuống tận nơi xem xét và hỗ trợ
Chi tiết liên hệ: tại đây

Nhận xét
Đăng nhận xét